Bước tới nội dung

Tam Giang, Năm Căn

Tam Giang
Xã Tam Giang
Hành chính
Quốc gia Việt Nam
VùngĐồng bằng sông Cửu Long
TỉnhCà Mau
HuyệnNăm Căn
Trụ sở UBNDẤp Kinh 17
Thành lập25/7/1979[1]
Địa lý
Tọa độ: 8°48′19″B 105°9′48″Đ / 8,80528°B 105,16333°Đ / 8.80528; 105.16333
MapBản đồ xã Tam Giang
Tam Giang trên bản đồ Việt Nam
Tam Giang
Tam Giang
Vị trí xã Tam Giang trên bản đồ Việt Nam
Diện tích101,74 km²[2]
Dân số (31/12/2022)
Tổng cộng9.361 người[3]
Mật độ92 người/km²
Khác
Mã hành chính32206[4]

Tam Giang là một thuộc huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau, Việt Nam.

Địa lý[sửa | sửa mã nguồn]

Xã Tam Giang nằm ở phía đông bắc huyện Năm Căn, có vị trí địa lý:

Xã Tam Giang có diện tích 101,74 km²,[2] dân số năm 2022 là 9.361 người,[3] mật độ dân số đạt 92 người/km².

Hành chính[sửa | sửa mã nguồn]

Xã Tam Giang được chia thành 9 ấp: Bến Dựa, Bông Súng, Chà Là, Kinh 17, Lung Đước, Lung Ngang, Nhà Hội, Nhà Luận, Tràng Lớn.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 25 tháng 7 năm 1979, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 275-CP[1] về việc thành lập xã Tam Giang trên cơ sở một phần của xã Tân An.

Ngày 17 tháng 12 năm 1984, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 168-HĐBT[5] về việc đổi tên huyện Năm Căn thành huyện Ngọc Hiển và xã Tam Giang thuộc huyện Ngọc Hiển.

Ngày 6 tháng 11 năm 1996, Quốc hội ban hành Nghị quyết[6] về việc chia tỉnh Minh Hải thành hai tỉnh là tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Cà Mau. Khi đó, xã Tam Giang thuộc huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.

Ngày 29 tháng 8 năm 2000, Chính phủ ban hành Nghị định số 41/2000/NĐ-CP[7] về việc:

  • Thành lập xã Tam Giang Tây trên cơ sở 9.235 ha diện tích tự nhiên và 6.672 người của xã Tam Giang.
  • Thành lập xã Tam Giang Đông trên cơ sở 9.530,79 ha diện tích tự nhiên và 5.468 người của xã Tam Giang.

Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính, xã Tam Giang có 9.652 ha diện tích tự nhiên và 9.398 nhân khẩu.

Ngày 17 tháng 11 năm 2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 138/2003/NĐ-CP[8] về việc chuyển xã Tam Giang thuộc huyện Ngọc Hiển về huyện Năm Căn mới thành lập quản lý.

Ngày 9 tháng 12 năm 2020, HĐND tỉnh Cà Mau ban hành Nghị quyết số 28/NQ-HĐND[9] về việc sáp nhập ấp Vườn Kiểng vào ấp Nhà Luận.

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b “Quyết định số 275-CP về việc điều chỉnh địa giới một số xã và thị trấn thuộc tỉnh Minh Hải”. Thư viện pháp luật. 25 tháng 7 năm 1979.
  2. ^ a b “Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của tỉnh Cà Mau: Phụ lục 2–2A” (PDF). Cổng thông tin điện tử Đoàn Đại biểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân tỉnh Cà Mau. 27 tháng 3 năm 2024. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 9 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2024.
  3. ^ a b Công an tỉnh Cà Mau (13 tháng 9 năm 2023). “Báo cáo số 3001/CAT-QLHC của Công an tỉnh về việc bổ sung về số liệu nhân khẩu thường trú vắng mặt địa phương của tỉnh Cà Mau” (PDF). Cổng thông tin điện tử Đoàn Đại biểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân tỉnh Cà Mau. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 9 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2024.
  4. ^ Tổng cục Thống kê
  5. ^ “Quyết định số 168-HĐBT về việc đổi tên huyện tỉnh Minh Hải”. 17 tháng 12 năm 1984. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 16 tháng 12 năm 2021.Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết)
  6. ^ “Nghị quyết về việc chia và điều chỉnh địa giới hành chín một số tỉnh”. 6 tháng 11 năm 1996. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2021.Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết)
  7. ^ “Nghị định số 41/2000/NĐ-CP về việc chia tách, thành lập xã thuộc các huyện Ngọc Hiển, Đầm Dơi, Thới Bình, tỉnh Cà Mau”. 29 tháng 8 năm 2000. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 14 tháng 12 năm 2021.Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết)
  8. ^ “Nghị định số 138/2003/NĐ-CP về việc thành lập các huyện Năm Căn và Phú Tân, tỉnh Cà Mau”. Thư viện pháp luật. 17 tháng 11 năm 2003.
  9. ^ “Nghị quyết số 28/NQ-HĐND năm 2020 về sắp xếp, điều chỉnh, sáp nhập và đặt tên mới một số ấp, khóm trên địa bàn tỉnh Cà Mau” (PDF). 9 tháng 12 năm 2020. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 17 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2021.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]